Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 trang 52 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê) chi tiết và đầy đủ nhất.
Đề bài:
Tâm trạng của Uy-lít-xơ khi trở về gặp lại vợ mình biểu hiện như thế nào? Cách ứng xử của chàng bộc lộ phẩm chất gì?
Bạn đang xem: Bài 2 trang 52 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Trả lời bài 2 trang 52 SGK văn 10 tập 1
Cách trình bày 1
– Tâm trạng của Uy – lít – xơ khi gặp lại vợ và gia đình:
+ Vui vẻ, mừng rỡ, vui sướng.
+ Bình tĩnh, sáng suốt.
+ Nhẫn nại mỉm cười với con trai.
– Cách ứng xử của chàng bộc lộ phẩm chất:
+ Cao quý: yêu thương vợ con, quê hương.
+ Nhẫn nại: bị Pê – nê – lốp dửng dung, thử thách mà không hề tức giận.
+ Khôn ngoan: hiểu được tấm lòng của Pê – nê – lốp, lo liệu trước mọi chuyện để đối phó với những kẻ cầu hôn vừa bị giết.
Cách trả lời 2
– Tâm trạng của Uy-lít-xơ khi gặp lại vợ và gia đình:
+ Chàng vừa mừng rỡ, hồi hộp, vui sướng, nhưng vẫn rất bình tĩnh, sáng suốt.
+ Chàng đóng vai người hành khất, bình tĩnh lập mưu kế cùng cậu con trai là Tê – lê – mác giết chết bọn cầu hôn láo xược và những giai nhân phản bội.
+ Khi gặp lại vợ, chàng vẫn bình tĩnh, cố kiên nhẫn chờ Pê-nê-lốp nhận ra mình. Cái mỉm cười của Uy-lít-xơ “Nghe nàng nói vậy, Uy-lít-xơ cao quý và nhẫn nại mỉm cười”… cho thấy trí tuệ và nhân phẩm cao quý của chàng.
+ Tình cảm Uy-lít-xơ dành cho vợ vẫn dạt dào, và nguyên vẹn như ngày đầu.
Cách trả lời 3
– Tâm trạng của nhân vật Uy-lit-xơ khi gặp lại vợ và gia đình:
– Vui vẻ, mừng rỡ, vui sướng vì sắp được đoàn tụ cùng gia đình tuy nhiên chàng vẫn bình tĩnh, sáng suốt theo dõi tình hình
– Chàng vào vai người hành khất, bình tĩnh cùng con trai Tê-lê-mác giết chết bọn cầu hôn láo xược, gia nhân phản bội
– Lúc gặp vợ, chàng luôn kiên nhẫn trải qua những thử thách của Pê-nê-lốp
– Cái mỉm cười của Uy-lít-xơ chứng tỏ phẩm chất trí tuệ và nhân phẩm cao quý của chàng.
– Tình cảm Uy-lít-xơ dành cho vợ vẫn dạt dào, và nguyên vẹn như ngày đầu
Cách trả lời 4
Phẩm chất của Uy-lít-xơ qua tâm trạng của chàng khi gặp vợ :
– Khi Pê-nê-lốp không chịu nhận chàng là chồng và người con trai tỏ thái độ khi mẹ không chịu nhân cha, Uy-lít-xơ vẫn mỉm cười bảo: “Đừng làm rầy mẹ, mẹ còn muốn thử thách cha ở tại nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng sẽ nhận ra, chắc chắn như vậy?”. Điều này thể hiện sự nhẫn nại, bình tĩnh của Uy-lít-xơ và niềm tin mãnh liệt của chàng đối với vợ.
– Uy-lít-xơ bàn với con trai về việc đối phó với những gia đình quyền quý có người bị chàng giết. Điều này thể hiện sự khôn ngoan và sáng suốt của Uy-lít-xơ.
– Uy-lít-xơ hờn dỗi khi Pê-nê-lốp mãi vẫn không nhận ra chàng và chàng khóc khi nghe vợ giải thích nguyên nhân. Điều đó chứng tỏ Uy-lít-xơ là một người rất giàu tình cảm, rất yêu vợ và trân trọng cuộc sống gia đình.
Cách trả lời 5
Sau khi nghe Pê-nê-lốp nói với Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ vẫn nhẫn nại mỉm cười nói với con trai: “Tê-lê-mác, con ! Đừng làm rầy mẹ, mẹ còn muốn thử thách cha ở tại nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng sẽ nhận ra, chắc chắn như vậy…”. Điều này thể hiện sự nhẫn nãi, bình tĩnh của Uy-lít-xơ, đồng thời thể hiện niềm tin mãnh liệt của chàng đối với vợ. Cái “mỉm cười” của Uy-lít-xơ cho thấy chàng là người hết sức bản lĩnh, biết kìm chế tình cảm để có được sự sáng suốt, chín chắn. Đó là cái “mỉm cười” của người hiểu rõ khả năng của mình, tin vào mình, cũng là cái cười thấu hiểu và độ lượng đối với vợ và con trai mình.
Uy-lít-xơ bàn với con là Tê-lê-mác việc đối phó với những gia đình quyền quý có người bị chàng giết. Điều này thể hiện sự khôn ngoan, sáng suốt của Uy-lít-xơ.
Uy-lít-xơ hờn dỗi khi Pê-nê-lốp mãi vẫn không nhận ra chàng và chàng khóc khi nghe vợ giải thích nguyên nhân. Điều đó chứng tỏ Uy-lít-xơ là một người rất giàu tình cảm và rất yêu vợ.
Tham khảo: Phân tích diễn biến tâm trạng của Uy-lít-xơ
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 2 trang 52 SGK ngữ văn 10 tập 1 được Học Tốt biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê) trong chương trình soạn văn 10 tốt hơn trước khi đến lớp.
Chúc các em học tốt !
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo dục
You are my breathing in, I possess few blogs and sometimes run out from to post .
It’s a shame you don’t have a donate button! I’d without a doubt donate to this fantastic blog! I suppose for now i’ll settle for book-marking and adding your RSS feed to my Google account. I look forward to new updates and will share this site with my Facebook group. Chat soon!
Attractive component of content. I simply stumbled upon your site and in accession capital to say that I acquire in fact enjoyed account your blog posts. Any way I’ll be subscribing to your augment or even I success you get admission to constantly fast.
Please let me know if you’re looking for a author for your blog. You have some really good articles and I believe I would be a good asset. If you ever want to take some of the load off, I’d really like to write some articles for your blog in exchange for a link back to mine. Please shoot me an email if interested. Regards!
Hey there! I know this is kind of off topic but I was wondering if you knew where I could locate a captcha plugin for my comment form? I’m using the same blog platform as yours and I’m having difficulty finding one? Thanks a lot!
Simply a smiling visitant here to share the love (:, btw great design.
You could certainly see your enthusiasm in the work you write. The world hopes for even more passionate writers like you who are not afraid to say how they believe. Always follow your heart.
When I originally commented I clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and now each time a comment is added I get four emails with the same comment. Is there any way you can remove me from that service? Thanks!
Hmm it appears like your site ate my first comment (it was super long) so I guess I’ll just sum it up what I had written and say, I’m thoroughly enjoying your blog. I as well am an aspiring blog blogger but I’m still new to everything. Do you have any tips and hints for rookie blog writers? I’d definitely appreciate it.
I consider something genuinely interesting about your web blog so I bookmarked.
I’m very happy to read this. This is the kind of manual that needs to be given and not the random misinformation that is at the other blogs. Appreciate your sharing this greatest doc.
Well I definitely liked studying it. This post offered by you is very constructive for accurate planning.
Pretty nice post. I just stumbled upon your blog and wanted to say that I have truly enjoyed browsing your blog posts. In any case I will be subscribing to your feed and I hope you write again very soon!
You have brought up a very wonderful points, thankyou for the post.
I haven¦t checked in here for some time because I thought it was getting boring, but the last few posts are good quality so I guess I will add you back to my everyday bloglist. You deserve it my friend 🙂