Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020 – 2021 bao gồm toàn bộ kiến thức lý thuyết và những dạng bài tập trọng tâm Toán 10.
Đây là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 10 chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi cuối học kì 2 sắp tới. Đồng thời, cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Toán cuối học kì 2 cho các em học sinh. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10
A. CÁC VẤN ĐỀ TRONG HỌC KÌ II
Bạn đang xem: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020 – 2021
I. Đại số:
- Xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai; Giải phương trình, bất phương trình qui về bậc nhất, bậc hai; phương trình có chứa căn, trị tuyệt đối, tìm điều kiện phương trình, bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có nghiệm thỏa mãn điều kiện.
- Giải hệ bất phương trình bậc hai.
- Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn; ứng dụng vào bài toán tối ưu.
- Tính tần số; tần suất các đặc trưng mẫu; vẽ biểu đồ biễu diễn tần số, tần suất (chủ yếu hình cột và đường gấp khúc).
- Tính số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn của số liệu thống kê.
- Tính giá trị lượng giác một cung, một biểu thức lượng giác.
- Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán rút gọn hay chứng minh các đẳng thức lượng giác.
II. Hình học:
- Viết phương trình đường thẳng (tham số, tổng quát, chính tắc)
- Xét vị trí tương đối điểm và đường thẳng; đường thẳng và đường thẳng
- Tính góc giữa hai đường thẳng; khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
- Viết phương trình đường phân giác (trong và ngoài).
- Viết phương trình đường tròn; Xác định các yếu tố hình học của đường tròn. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn; biết tiếp tuyến đi qua một điểm (trên hay ngoài đường tròn), song song, vuông góc một đường thẳng.
- Viết phương trình chính tắc của hypebol; xác định các yếu tố của hypebol.
- Viết phương trình chính tắc của parabol; xác định các yếu tố của parabol.
- Ba đường cô níc: khái niệm đường chuẩn, tính chất chung của ba đường cô níc.
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Phần Đại số
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình
Các phép biến đổi bất phương trình:
a) Phép cộng: Nếu f(x) xác định trên D thì P(x) < Q(x) ↔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x)
b) Phép nhân:
- Nếu f(x) > 0, ∀ x ∈ D thì P(x) < Q(x) ↔ P(x).f(x) < Q(x).f(x)
- Nếu f(x) < 0, ∀ x ∈ D thì P(x) < Q(x) ↔ P(x).f(x) > Q(x).f(x)
c) Phép bình phương: Nếu P(x) ≥ 0 và Q(x) ≥ 0, ∀ x ∈ D thì P(x) < Q(x) ↔ P2(x) < Q2(x)
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
Dấu nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b
x |
–∞ -b/a + |
f(x) |
(Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a) |
3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by ≤ c (1) (a2 + b2 ≠ 0)
Bước 1: Trong mp Oxy, vẽ đường thẳng (Δ): ax + by = c
Bước 2: Lấy Mo(xo; yo) ∉ (Δ) (thường lấy Mo ≡ 0)
Bước 3: Tính axo + byo và so sánh axo + byo và c.
Bước 4: Kết luận
Nếu axo + byo < c thì nửa mp bờ (Δ) chứa Mo là miền nghiệm của ax + by
Nếu axo + byo > c thì nửa mp bờ (Δ) không chứa Mo là miền nghiệm của ax + by
b. Bỏ bờ miền nghiệm của bpt (1) ta được miền nghiệm của bpt ax + by < c. Miền nghiệm của các bpt ax + by ≥ 0 và ax + by > c được xác định tương tự.
c. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:
- Với mỗi bất phương trình trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại.
- Sau khi làm như trên lần lượt đối với tất cả các bpt trong hệ trên cùng một mp tọa độ, miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ bpt đã cho.
4. Dấu của tam thức bậc hai
a. Định lí về dấu của tam thức bậc hai:
Định lí: f(x) = ax2 + bx + c, a ≠ 0
Nếu có một số α sao cho a.f(α) < 0 thì:
- f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2
- Số α nằm giữa 2 nghiệm x1 < α < x2
Hệ quả 1:
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, a ≠ 0, Δ = b2 – 4ac
- Nếu Δ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x) > 0), ∀ x ∈ R
- Nếu Δ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x) > 0), ∀ x ≠ -b/2a
- Nếu Δ > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2; f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2. (Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1 < x2)
Bảng xét dấu: f(x) = ax2 + bx + c, a ≠ 0, Δ = b2 – 4ac > 0
x |
–∞ x1 x2 +∞ |
f(x) |
(Cùng dấu với hệ số a) 0 (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a) |
5. Bất phương trình bậc hai
a. Định nghĩa:
Bất phương trình bậc 2 là bpt có dạng f(x) > 0 (Hoặc f(x) 0, f(x) < 0, f(x) 0), trong đó f(x) là một tam thức bậc hai. ( f(x) = ax2 + bx + c, a0 )
b. Cách giải:
Để giải bất pt bậc hai, ta áp dụng định lí vầ dấu tam thức bậc hai
- Bước 1: Đặt vế trái bằng f(x), rồi xét dấu f(x)
- Bước 2: Dựa vào bảng xét dấu và chiều của bpt để kết luận nghiệm của bpt
6. Thống kê
Kiến thức cần nhớ
i) Bảng phân bố tần suất
ii) Biểu đồ
iii) Số trung bình cộng, só trung vị, mốt
iv) Phương sai độ lệch chuẩn
7. Lượng giác
– Đã có tài liệu kèm theo
II. Phần Hình học
1. Các vấn đề về hệ thức lượng trong tam giác
a. Các hệ thức lượng trong tam giác:
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, trung tuyến AM = ma, BM = m b , CM = mc
Định lý cosin:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;
b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB;
c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
2. Định lí sin
Định lí: Trong tam giác ABC bất kỳ, tỉ số giữa một cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác, nghĩa là
với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
Công thức tính diện tích tam giác
Ta kí hiệu ha, hb và hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ các đình A, B, C và S là diện tích tam giác đó.
Diện tích S của tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau
(1)
(2)
(3)
(công thức Hê – rông) (4)
Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
Giải tam giác : Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi đã biết các yếu tố khác của tam giác đó.
Muốn giải tam giác ta cần tìm mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho với các yếu tố chưa biết của tam giác thông qua các hệ thức đã được nêu trong định lí cosin, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác.
Các bài toán về giải tam giác: Có 3 bài toán cơ bản về gỉải tam giác:
a) Giải tam giác khi biết một cạnh và hai góc.
Đối với bài toán này ta sử dụng định lí sin để tính cạnh còn lại
b) Giải tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa
Đối với bài toán này ta sử dụng định lí cosin để tính cạnh thứ ba
c) Giải tam giác khi biết ba cạnh
Đối với bài toán này ta sử dụng định lí cosin để tính góc
…………..
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo Dục, Lớp 10
Great info and right to the point. I am not sure if this is in fact the best place to ask but do you people have any ideea where to hire some professional writers? Thanks 🙂
An interesting discussion is worth comment. I think that you should write more on this topic, it might not be a taboo subject but generally people are not enough to speak on such topics. To the next. Cheers
Thank you for the good writeup. It in fact was a amusement account it. Look advanced to far added agreeable from you! However, how can we communicate?
Can I simply say what a reduction to find somebody who truly knows what theyre talking about on the internet. You undoubtedly know find out how to convey a difficulty to gentle and make it important. More folks must read this and perceive this facet of the story. I cant imagine youre no more in style since you definitely have the gift.
Hey there just wanted to give you a brief heads up and let you know a few of the pictures aren’t loading properly. I’m not sure why but I think its a linking issue. I’ve tried it in two different internet browsers and both show the same outcome.
Hello there, I found your web site by way of Google whilst searching for a similar subject, your web site came up, it seems to be great. I have bookmarked it in my google bookmarks.
Have you ever considered creating an ebook or guest authoring on other websites? I have a blog based on the same topics you discuss and would love to have you share some stories/information. I know my subscribers would appreciate your work. If you are even remotely interested, feel free to send me an e-mail.
I have been absent for a while, but now I remember why I used to love this website. Thanks, I will try and check back more frequently. How frequently you update your site?
Excellent site. A lot of useful info here. I’m sending it to several buddies ans additionally sharing in delicious. And obviously, thanks in your sweat!
Nice post. I learn something more challenging on different blogs everyday. It will always be stimulating to read content from other writers and practice a little something from their store. I’d prefer to use some with the content on my blog whether you don’t mind. Natually I’ll give you a link on your web blog. Thanks for sharing.
Very interesting information!Perfect just what I was searching for!
A powerful share, I just given this onto a colleague who was doing slightly analysis on this. And he in reality bought me breakfast because I discovered it for him.. smile. So let me reword that: Thnx for the treat! However yeah Thnkx for spending the time to debate this, I really feel strongly about it and love reading more on this topic. If potential, as you grow to be expertise, would you mind updating your weblog with extra particulars? It’s extremely helpful for me. Huge thumb up for this weblog post!
You expressed that well!
buy nursing essays essay paper for sale
Thanks, Good stuff.
write college essay for me academic essay writer why do i love my parents essay
Keep working ,great job!
Whoa a lot of good data.
fast payout online casino golden dragon online casino online casino with free signup bonus real money usa 2021
You made your point.
write my essay today write a book for me write an argumentative essay for me
I take pleasure in, cause I found exactly what I used to be taking a look for. You’ve ended my 4 day long hunt! God Bless you man. Have a nice day. Bye
F*ckin¦ amazing issues here. I am very satisfied to see your post. Thanks so much and i’m having a look forward to touch you. Will you please drop me a mail?
Today, I went to the beach with my kids. I found a sea shell and gave it to my 4 year old daughter and said “You can hear the ocean if you put this to your ear.” She put the shell to her ear and screamed. There was a hermit crab inside and it pinched her ear. She never wants to go back! LoL I know this is completely off topic but I had to tell someone!
Great website! I am loving it!! Will come back again. I am taking your feeds also.
You should take part in a contest for one of the best blogs on the web. I will recommend this site!
I think other web site proprietors should take this web site as an model, very clean and great user friendly style and design, as well as the content. You’re an expert in this topic!
There is noticeably a bunch to identify about this. I believe you made certain nice points in features also.