Đề cương Văn 8 học kì 2 2019 phần Tiếng Việt có hai nội dung chính là Kiểu câu và Hành động nói được BNOK.VN tổng hợp lại ở dưới đây
Đề cương học kì 2 Ngữ văn 8 nội dung Tiếng Việt
I. Câu
1. Câu nghi vấn
Bạn đang xem: Đề cương ôn tập học kì 2 Ngữ văn 8 phần Tiếng Việt
a. Đặc điểm hình thức:
– Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (khi viết).
– Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu bao nhiêu hoặc từ “hay’. Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, hoặc dấu chấm lửng
b. Chức năng chính:
– Dùng để hỏi
c. Chức năng khác:
– Dùng để cầu khiến, đe doạ, phủ định, khẳng định
– Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Câu cầu khiến
a. Đặc điểm hình thức:
– Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (khi viết).
– Có từ cầu khiến: hãy, đùng, chớ, đi, thôi, nào…
– Ngữ điệu cầu khiến.
b. Chức năng chính:
– Dùng để ra lệnh, yêu cầu, răn đe, khuyên bảo.
3. Câu cảm thán:
a. Đặc điểm hình thức:
– Kết thúc câu bằng dấu chấm than(khi viết).
– Có từ cảm thán: than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao…
b. Chức năng chính:
– Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
4. Câu trần thuật
a. Đặc điểm hình thức
– Kết thúc câu bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu chấm lửng (khi viết).
– Không có đặc điểm hình thức của câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
b. Chức năng chính:
– Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả…
c. Chức năng khác:
– Dùng để yêu cầu, đề nghị.
– Dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm.
5. Câu phủ định
a. Đặc điểm hình thức:
– Có từ ngữ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải (là), đâu có phải(là), đâu (có),…
b. Chức năng chính:
– Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (PĐMT).
– Phản bác một ý kiến, một nhận định (PĐBB).
II. Hành động nói
a. Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
b. Các kiểu hành động nói
- Hỏi
- Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…)
- Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức, …)
- Hứa hẹn.
- Bộc lộ cảm xúc.
c. Cách thực hiện hành động nói:
- Cách dùng trực tiếp (Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó).
- Cách dùng gián tiếp (hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính không phù hợp với hành động đó).
- Yêu cầu: Nắm khái niệm và các kiểu hành động nói; xác định hành đông nói và cách dùng hành động nói trong ngữ cảnh nhất định.
III. Hội thoại
a. Khái niệm
– Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
– Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình
b. Chọn cách nói cho phù hợp với vai thoại.
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
c. Lượt lời trong hội thoại:
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
d. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
e. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- Yêu cầu: Biết vận dụng lí thuyết vào làm bài tập và xem lại các dạng bài tập đã làm (câu chia theo mục đích nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại, lựa chọn trật tự từ trong câu, chữa lỗi diễn đạt lô-gíc).
Cùng tham khảo….
Đề cương học kì 2 Ngữ văn lớp 8
Văn mẫu 8
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo dục
I just couldn’t depart your site prior to suggesting that I really enjoyed the standard info a person provide for your visitors? Is gonna be back often in order to check up on new posts
Very interesting info !Perfect just what I was looking for!
Simply want to say your article is as surprising. The clarity on your put up is just excellent and i can assume you’re knowledgeable in this subject. Well together with your permission allow me to clutch your RSS feed to stay up to date with coming near near post. Thank you 1,000,000 and please continue the gratifying work.
Howdy! Do you use Twitter? I’d like to follow you if that would be okay. I’m definitely enjoying your blog and look forward to new posts.
I am curious to find out what blog platform you have been utilizing? I’m experiencing some minor security problems with my latest site and I’d like to find something more safeguarded. Do you have any solutions?
naturally like your web site however you have to take a look at the spelling on quite a few of your posts. A number of them are rife with spelling issues and I in finding it very troublesome to tell the reality then again I¦ll surely come again again.
Some genuinely interesting info , well written and broadly speaking user genial.
What i do not realize is actually how you are now not actually a lot more well-preferred than you may be right now. You’re so intelligent. You understand thus significantly with regards to this topic, produced me individually believe it from numerous numerous angles. Its like women and men are not involved until it is one thing to do with Girl gaga! Your individual stuffs outstanding. All the time take care of it up!
Hiya, I’m really glad I’ve found this information. Today bloggers publish just about gossips and internet and this is really irritating. A good web site with exciting content, this is what I need. Thank you for keeping this site, I will be visiting it. Do you do newsletters? Can not find it.
You are a very clever individual!
I have been surfing on-line more than 3 hours today, but I by no means discovered any attention-grabbing article like yours. It is lovely value enough for me. In my view, if all webmasters and bloggers made excellent content as you probably did, the web will probably be a lot more helpful than ever before. “Perfection of moral virtue does not wholly take away the passions, but regulates them.” by Saint Thomas Aquinas.