Định luật bảo toàn khối lượng là gì? Nội dung và các dạng bài tập
Định luật bảo toàn khối lượng là nội dung quan trọng trong chương trình Hóa Học 8. Nhằm giúp các em hiểu bài học định luật bảo toàn khối lượng chúng tôi sẽ tập hợp các kiến thức liên quan bao gồm khái niệm, nội dung định luật và những bài tập quan trọng. Xem ngay bên dưới.
Nội dung chính
Bạn đang xem: Định luật bảo toàn khối lượng là gì? Nội dung và các dạng bài tập
I. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Thí nghiệm của nhà khoa học
Hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier đã thực hiện các thí nghiệm và đưa ra định luật bảo toàn khối lượng. Đây là các thí nghiệm được thực hiện đơn lẻ và độc lập với nhau.
Vào năm 1748, nhà hóa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov đưa ra định đề. Mãi đến năm 1789, nhà hóa học Antoine Lavoisier mới phát biểu định luật thành công. Giới khoa học công nhận định luật bằng cách đặt tên theo 2 nhà khoa học đưa ra định đề và phát biểu định luật.
2. Nội dung định luật
Định luật bảo toàn khối lượng còn được gọi là định luật Lomonosov – Lavoisier gắn với tên 2 nhà khoa học khám phá trong phòng thí nghiệm. Định luật phát biểu chi tiết: trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng ban đầu chất tham gia phản ứng sẽ bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
Hay có thể hiểu rằng: Trong phản ứng hóa học, chỉ có sự thay đổi điện tử, số nguyên tử của nguyên tố giữ nguyên và khối lượng các nguyên tử không đổi. Do vậy khối lượng chất được bảo toàn.
Ví dụ: Trong một phản ứng có sự tham gia các chất A + B tạo ra sản phẩm C + D có công thức khối lượng trình bày cụ thể như sau:
mA + mB = mC + mD
Với mA, mA là chất tham gia và mC, mD chính là sản phẩm. Chúng luôn bằng nhau.
*** Ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng:
rong mỗi phản ứng hóa học, chỉ có sự thay đổi điện tử, còn số nguyên tử của nguyên tố vẫn được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy, mà khối lượng của các chất được bảo toàn.
3. Áp dụng
Trong phản ứng có nhiều chất khác nhau, kể cả chất tham gia và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất chắc chắn sẽ tính ra khối lượng của chất còn lại.
4. Cách tính định luật bảo toàn khối lượng
Định luật bảo toàn khối lượng có cách tính như sau:
Giả sử bạn có phản ứng giữa A + B tạo ra C + D, khi đó công thức định luật bảo toàn khối lượng sẽ được viết như sau: mA + mB = mC + mD
Ví dụ Bari clorua +natri sunphat tạo ra bari sunphat + natri clorua. Khi này, chúng ta sẽ có công thức định luật bảo toàn khối lượng như sau:
mbari clorua + mnatri sunphat = mbari sunphat + mnatri clorua
5. Bài tập vận dụng
Bài 1. Đốt cháy 9gr kim loại Mg trong môi trường không khí sẽ thu được 15 g chất magie oxit (MgO). Khi đốt cháy magie trong không khí sẽ phản ứng với oxi (O2).
a. Viết phản ứng hóa học.
b. Viết công thức khối lượng của phản ứng.
c. Tính khối lượng khí oxi tham gia vào quá trình phản ứng.
Giải:
a. Phản ứng hóa học của magio + oxi => Magie oxit.
b. mMG + mO2 = mMGO
c. Khối lượng oxi tham gia vào quá trình phản ứng sẽ là: mO2 = mMgO – mMg = 15 – 9 = 6 (g).
Bài 2. Hãy tính m. Biết quá trình đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi sẽ thu được 22 gam khí cacbonic.
Giải: Dựa theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mC + mO2 = mCO2 => mC = mCO2 – mO2 = 22 – 16 = 6 (g).
Bài 3. Hòa tan CaC2 vào trong H2O. Khi đó người làm thí nghiệm thu được khí axetylen (C2H2) và canxi hiđroxit (Ca(OH)2). Viết phương trình khối lượng.
Giải:
a. mCaC2 + mH2O = m Ca(OH)2 + mC2H2.
Bài 4: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vào dung dịch BaCl2. Sau quá trình phản ứng có 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối cloru,. m sẽ là kết quả nào trong các phương án dưới đây:
A 2,66 gam
B. 22,6 gam
C.26,6 gam
D. 6,26 gam
Giải: chọn câu C
Bài 5: Trộn 5,4 gr Al và 6,0 gam Fe2O3 với nhau, sau đó hãy mang hỗn hợp nung nóng. Hãy tính giá trị của m thu thu được sau phản ứng, biết đó là hỗn hợp chất rắn.
A.2,24 gam
B. 9,40 gam
C. 10,20 gam
D. 11,40 gam
Giải: chọn câu C
Bài 6: Khử 32 gr CuO, Fe2O3 bằng khí H2 dư, sau quá trình trên sẽ thu được 9 gr H2O. Kim loại sau quá trình thu được sẽ là bao nhiêu gam?
A.12 gam
B.16 gam
C. 24 gam
D. 26 gam
Giải: chọn câu C
Bài 7: Cho mẩu magie phản ứng với dung dịch axit clohidric. Chon đáp án sai
A.Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hidro
B.Khối lượng của magie clorua nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng
C.Khối lượng magie bằng khối lượng hidro
D.Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm.
Giải: Mg+2HCl → MgCl2 + H2.
Nhìn vào phương trình ta dễ dàng nhận ra khối lượng của magie không thể bằng khối lượng khí hidro.
Bài 8: Cho sắt tác dụng với axit clohidric thu được 3, 9 g muối sắt và 7,2 g khí bay lên. Tổng khối lượn chất phản ứng
A. 11,1 g B. 12,2 g C. 11 g D. 12,22
Giải: Fe+2HCl → FeCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇔3,9+7,2=11,1g
Bài 9: Cho 9 (g) nhôm cháy trong không khí thu được 10,2 g nhôm oxit. Tính khối lượng oxi
A. 1,7 g B. 1,6 g C. 1,5 g D. 1,2 g
Giải: 4Al+3O2 → 2Al2O3
Theo định luật bảo toàn khối lượng mAl + mO2 = mAl2O3
⇔9 + mO2 = 10,2
⇔mO2 = 1,2 g
Bài 10: Tính khối lượng của vôi sống biết 12 g đá vôi và thấy xuất hiện 2,24 l khí hidro
A. 7,6 kg B. 3 mg C. 3 g D. 7,6 g
Giải: CaCO3→CaO+CO2
Định luật bảo toàn có mCaCO3 = mCaO + mCO2
⇔12 = mCO2 +
⇔mCaO = 7,6 g
Zicxa books đã giải thích định luật bảo toàn khối lượng là gì? nội dung của định luật và các dạng bài tập vận dụng thường gặp nhất. Hi vọng những nội dung trên sẽ giúp học sinh giải bài tập chính xác. Chúc các bạn học tốt môn Hóa Học.
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo dục
You are a very bright person!
I was suggested this website by my cousin. I am not sure whether this post is written by him as nobody else know such detailed about my problem. You are amazing! Thanks!
Good write-up, I’m normal visitor of one’s site, maintain up the excellent operate, and It is going to be a regular visitor for a lengthy time.
I am impressed with this internet site, really I am a fan.
Thanks for your personal marvelous posting! I actually enjoyed reading it, you may be a great author.I will always bookmark your blog and will come back sometime soon. I want to encourage yourself to continue your great work, have a nice afternoon!
It is truly a great and helpful piece of information. I am happy that you shared this useful info with us. Please stay us up to date like this. Thanks for sharing.
You have noted very interesting details ! ps decent internet site.
Hi, i think that i saw you visited my site thus i came to “return the favor”.I’m attempting to find things to enhance my site!I suppose its ok to use a few of your ideas!!
Fantastic beat ! I would like to apprentice while you amend your web site, how can i subscribe for a blog web site? The account helped me a acceptable deal. I had been tiny bit acquainted of this your broadcast provided bright clear concept
hey there and thank you on your info – I have certainly picked up something new from proper here. I did on the other hand expertise a few technical points using this web site, as I skilled to reload the site lots of times previous to I may just get it to load correctly. I were brooding about if your hosting is OK? Not that I’m complaining, but slow loading circumstances times will often affect your placement in google and can injury your quality ranking if advertising and ***********|advertising|advertising|advertising and *********** with Adwords. Anyway I’m including this RSS to my email and can look out for much extra of your respective exciting content. Make sure you replace this once more very soon..
Your style is so unique compared to many other people. Thank you for publishing when you have the opportunity,Guess I will just make this bookmarked.2
I¦ll right away take hold of your rss as I can not to find your e-mail subscription hyperlink or e-newsletter service. Do you’ve any? Please permit me recognise in order that I could subscribe. Thanks.
You made some decent points there. I looked on the internet for the subject matter and found most guys will approve with your site.
Hey! This is my first comment here so I just wanted to give a quick shout out and say I truly enjoy reading your posts. Can you recommend any other blogs/websites/forums that cover the same subjects? Thanks!
Loving the info on this website , you have done great job on the posts.
Its like you read my mind! You appear to know a lot about this, like you wrote the book in it or something. I think that you could do with some pics to drive the message home a bit, but instead of that, this is great blog. An excellent read. I’ll certainly be back.