Đề bài: Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng
Bài văn mẫu Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng
Bạn đang xem: Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng
Bài mẫu: Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng
Buổi sáng hôm ấy, vừa ngủ dậy, tôi đã nhận được một tờ thông cáo do xã trưởng sai đem tới. Lướt mắt qua tờ thông cáo, tôi choáng váng. Quân khốn nặn! Quân thầm độc! Chúng muốn huỷ diệt dân tộc Pháp vĩ đại và chân chính của chúng tôi bằng việc gạt tiếng mẹ đẻ ra khỏi tiềm thức những đứa con của dân tộc Pháp vùng An-dát và Lo-ren!
Hôm nay là buổi học Pháp văn cuối cùng mà tôi được dạy các học trò thân yêu của mình ư? Ngày mai, chúng sẽ phải học bằng tiếng Đức ư? Rồi chúng sẽ chẳng bao giờ biết đọc biết viết bằng tiếng mẹ đẻ của mình ư? Nghĩ đến điều đó, tôi thật đau lòng. Nước mắt tôi trào ra, chảy qua môi, mặn chát.
Tôi quyết định chọn bộ lễ phục thường mặc khi đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật làm trang phục cho buổi lên lớp cuối cùng của mình. Và tôi bước vào lớp học, sớm hơn mọi ngày.
Các học trò đã đến khá đông đủ. Nhưng lạ chưa, mọi ngày chúng la hét om sòm khiến tôi cố gào to mới lập lại được trật tự, mà hôm nay chúng ngồi im lặng, nét mặt buồn rầu Có lẽ chúng đã biết chuyện – Tôi nhủ thầm – Thật tội nghiệp cho chúng!.
Điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trông thấy ở cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng đang ngồi lặng lẽ.
Thấy tôi bước vào lớp, cụ già Hô-de (trước đây là xã trưởng) đứng dậy, giọng trang nghiêm run run:
– Thưa thầy Ha-men, dân làng xưa nay không coi trọng việc học hành, đã bỏ phí nhiều thì giờ, giờ hôi cũng không kịp. Xin phép thầy cho dân làng chúng tôi được học buổi học cuối cùng này.
Quá xúc động trước lời đề nghị ấy, tôi không nói được câu nào, chỉ lặng lẽ gật đầu.
Tôi định bắt đầu buổi học sớm hơn thường lệ để học trò của tôi và dân làng được học nhiều hơn. Nhưng lướt nhanh các dãy bàn, một chỗ trống. Phrăng vẫn chưa đến. Cậu học trò nghịch ngợm và lười học của tôi vẫn thế, chắc là đang đùa nghịch dọc đường.
Tôi quyết định chờ Phrăng. Tôi không muốn một học trò nào của tôi không được học bài học cuối cùng này.
Đã quá giờ vào lớp như thường lệ. Vừa lúc đó Phrăng xuất hiện, mặt đỏ bừng, thở hổn hển. Tôi bước lại, âu yếm nắm tay cậu bé, dịu dàng nói:
– Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con.
Sau khi Phrăng đã ngồi vào chỗ của em, tôi bước lên bục, rồi hướng xuống phía lớp học:
– Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren. Cổ họng tôi tự dưng nghẹn lại. Đám học trò nhỏ của tôi cúi đầu xuống, không khí im lặng bao trùm, đến nỗi nghe được cả tiếng gió thổi và tiếng lá cây xào xạc.
Tôi cố trẫn tĩnh nói tiếp:
– Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý.
Phía dưới lớp học mấy em gái khóc thành tiếng. Còn đám học trò trai thì nhìn tôi đăm đăm, ánh mắt thảng thốt. Cụ già Hô-de bỏ kính ra, lấy tay áo chấm vào khóe mắt.
Bốn mươi năm nay, tôi đã dạy Pháp văn ở cái làng nhỏ này. Bao nhiêu lớp học trò đã đi qua cuộc đời tôi. Tôi đã phạt không biết bao nhiêu học trò lười học. Tôi đã vụt thước kẻ vào tay chúng khi chúng viết như giun bò. Tuy vậy, chúng thân thương và gắn bó vởi tôi như cha con. Thế mà ngày mai tôi đã phải xa chúng, ra đi rồi không bao giờ trở lại vùng này nữa… Tim tôi nhói lên. Nhìn xuống lớp học, tôi thấy những ánh mắt buồn rầu đang chờ đợi tôi, đang chờ bài Pháp văn cuối cùng!
Tôi gọi học trò đọc bài. Đến lượt Phrăng, cậu không thuộc bài. Nhưng tôi không giận cậu bé. Tôi chỉ trách cha mẹ chúng đã không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ chúng chỉ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. Rồi tôi tự trách mình. Cả tôi nữa. Tôi đã chẳng sai chúng tưới vườn thay cho việc học đó hay sao? Và khi tôi muốn đi câu cá hương, tôi có ngại ngùng cho chúng nghỉ học đâu?…
Tôi giảng giải cho lũ học trò nhỏ của tôi về tiếng Pháp, bảo chúng rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất:
– Các con ạ, phải giữ lấy tiếng Pháp trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…
Rồi tôi cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học. Chưa bao giờ tôi đọc say sưa và xúc động đến thế. Dường như bao nhiêu tình cảm với học trò, với bốn mươi năm dạy học, với Tổ quốc dồn cả vào bài học cuối cùng này. Trước khi ra đi, tôi muốn truyền thụ lại toàn bộ tri thức của mình cho học trò, tôi muốn đưa toàn bộ những tri thức ấy vào đầu óc chúng. Đám học trò chăm chú nghe tôi đọc bài. Chúng như uống lấy từng lời của tôi.
Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Tôi đã chuẩn bị cho học trò những từ mẫu mới tinh, viết thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát.. Chưa bao giờ bọn trẻ chú tập viết đến thế! Lớp học im phăng phắc! Chỉ nghe tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc mấy con bọ dừa bay vào, bọn trẻ vẫn không để ý. Cả những đứa nhỏ nhất cũng vậy, chúng cặm cụi vạch từng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ. Phrăng ngẩng lên, lắng tai nghe, vẻ nghĩ ngợi.
Tôi ôn tồn bảo cậu bé:
– Phrăng, con nghĩ gì thế? Viết bài đi con!
– Thưa thầy, liệu người ta có bắt cả chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhĩ?
Tôi bàng hoàng vì câu hỏi của cậu bé. Những trò khác cũng thẫn thờ nhìn tôi!
…. Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…
Tôi giật mình vì những âm thanh đó. Tôi đứng dậy, người tái nhợt.
– Các bạn, tôi nói, hỡi các bạn, tôi… tôi…
Nhưng tôi nghẹn ngào không nói được hết câu.
Tôi quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, tôi cố viết thật to:
“Nưởc Pháp muôn năm”
Rồi tôi đứng đó, đầu dựa vào tường, không nói được gì, chỉ giơ tay ra hiệu cho bọn học trò:
“Kết thúc rồi… đi đi thôi! “.
Qua bài viết trên, các em cũng đã phần nào nắm được những chi tiết chính cho nội dung cần học. Tiếp theo, các em nên tìm hiểu Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép,… để học tốt ngữ văn hơn.
Như vậy chúng tôi đã gợi ý Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng bên cạnh đó, các em có thể tìm hiểu Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng và cùng với phần Soạn văn lớp 6 – Buổi học cuối cùng để học tốt môn Ngữ Văn hơn.
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo Dục
This blog is definitely rather handy since I’m at the moment creating an internet floral website – although I am only starting out therefore it’s really fairly small, nothing like this site. Can link to a few of the posts here as they are quite. Thanks much. Zoey Olsen
Does your site have a contact page? I’m having a tough time locating it but, I’d like to send you an email. I’ve got some ideas for your blog you might be interested in hearing. Either way, great website and I look forward to seeing it improve over time.
I have been browsing online greater than 3 hours as of late, yet I by no means found any interesting article like yours. It’s beautiful worth sufficient for me. In my view, if all web owners and bloggers made just right content as you did, the internet might be much more useful than ever before. “Oh, that way madness lies let me shun that.” by William Shakespeare.
Thank you for sharing superb informations. Your web site is very cool. I am impressed by the details that you’ve on this site. It reveals how nicely you understand this subject. Bookmarked this web page, will come back for extra articles. You, my pal, ROCK! I found just the information I already searched all over the place and just couldn’t come across. What a perfect site.
Hi! Do you use Twitter? I’d like to follow you if that would be okay. I’m definitely enjoying your blog and look forward to new updates.
Outstanding post, I believe website owners should larn a lot from this blog its rattling user pleasant.
Its such as you read my mind! You appear to understand so much about this, such as you wrote the ebook in it or something. I feel that you just can do with a few percent to drive the message home a little bit, however other than that, that is great blog. A fantastic read. I’ll definitely be back.
I will right away grasp your rss as I can not in finding your email subscription hyperlink or e-newsletter service. Do you’ve any? Kindly let me recognise so that I may subscribe. Thanks.
Wohh just what I was searching for, regards for posting.
Way cool, some valid points! I appreciate you making this article available, the rest of the site is also high quality. Have a fun.
Great post and straight to the point. I am not sure if this is really the best place to ask but do you people have any ideea where to hire some professional writers? Thx 🙂
you’ve got a great weblog here! would you like to make some invite posts on my blog?
Some really nice and useful info on this internet site, besides I think the style and design has got excellent features.
It¦s truly a nice and helpful piece of information. I am happy that you just shared this useful information with us. Please stay us up to date like this. Thank you for sharing.
Regards for this post, I am a big fan of this site would like to keep updated.
I like what you guys are up too. Such clever work and reporting! Keep up the excellent works guys I have incorporated you guys to my blogroll. I think it’ll improve the value of my website 🙂
There are some fascinating cut-off dates on this article but I don’t know if I see all of them middle to heart. There is some validity however I’ll take maintain opinion until I look into it further. Good article , thanks and we want more! Added to FeedBurner as nicely
Hi, I think your site might be having browser compatibility issues. When I look at your website in Safari, it looks fine but when opening in Internet Explorer, it has some overlapping. I just wanted to give you a quick heads up! Other then that, fantastic blog!
Just a smiling visitant here to share the love (:, btw outstanding design.
I love your blog.. very nice colors & theme. Did you create this website yourself? Plz reply back as I’m looking to create my own blog and would like to know wheere u got this from. thanks
Great amazing things here. I am very satisfied to see your post. Thank you so much and i am taking a look ahead to contact you. Will you please drop me a mail?
It?¦s really a great and helpful piece of information. I?¦m satisfied that you simply shared this helpful information with us. Please keep us informed like this. Thanks for sharing.
I¦ve been exploring for a little bit for any high quality articles or weblog posts on this sort of house . Exploring in Yahoo I eventually stumbled upon this site. Studying this info So i¦m glad to convey that I’ve a very just right uncanny feeling I discovered just what I needed. I so much surely will make certain to do not forget this web site and give it a look regularly.
Great V I should certainly pronounce, impressed with your website. I had no trouble navigating through all tabs and related information ended up being truly simple to do to access. I recently found what I hoped for before you know it at all. Quite unusual. Is likely to appreciate it for those who add forums or anything, web site theme . a tones way for your customer to communicate. Excellent task..
I like assembling useful information , this post has got me even more info! .
Hmm is anyone else experiencing problems with the images on this blog loading? I’m trying to figure out if its a problem on my end or if it’s the blog. Any responses would be greatly appreciated.