Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Đề bài: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

lap dan y phan tich bai tho luu biet khi xuat duong

lap dan y phan tich bai tho luu biet khi xuat duong

Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Bạn đang xem: Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

I. Dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

a. Mở bài:

Giới thiệu tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương và tác giả Phan Bội Châu

Ví dụ: Phan Bội Châu là nhà thơ, nhà văn, nhà Cách mạng kiệt xuất của Việt Nam. Nhắc đến ông là nhắc đến một ngòi bút tài hoa, một trí tuệ thông thái và một tấm lòng yêu nước thương nòi, luôn tìm cách để kiến thiết đất nước. Những tác phẩm văn học của ông mang đậm tư tưởng tân tiến, tầm nhìn xa trông rộng. Với “Lưu biệt khi xuất dương”, tư tưởng đó của Phan Bội Châu thể hiện ở ý chí làm trai và khao khát đóng góp công sức cho Tổ quốc.

b. Thân bài:

* Tư tưởng và quan niệm của Phan Bội Châu về trách nhiệm, nghĩa vụ của bậc quân tử trong xã hội đương thời

– Người làm trai sống một cuộc đời phải để lại dấu ấn, phải có cơ đồ để đời sau thán phục
– Sinh vi nam tử yếu hy kỳ (Làm trai phải lạ ở trên đời)
– Khát vọng chế ngự thiên nhiên, xoay chuyển thời thế
– Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di (Há để càn khôn tự chuyển dời)
– Niềm mơ ước được cống hiến sức trẻ và trí tuệ cho đất nước

Xem thêm  Bảng chữ cái tiếng Thái chuẩn

* Tư tưởng của nhà thơ về cái tôi cá nhân, cái tôi của bậc quân tử đại trượng phu

– Trách nhiệm cống hiến và phụng sự Tổ quốc

Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.

(Trong khoảng trong năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai?)

– Trách nhiệm lo toan cho cuộc sống của nhân dân
– Trách nhiệm ghi dấu ấn cái tôi cho người đời noi theo

* Thực tại đau thương của triều đình lúc bấy giờ và những trăn trở của nhà thơ về sự nghiệp xây dựng cơ đồ

– Nỗi đau mất nước trong lòng tác giả

Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.

(Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài!)

– Gợi mở con đường cứu nước, dựng nước với lăng kính bác ái, tiến bộ, không bị bó hẹp bởi giáo điều

* Khát khao được cống hiến cho nước nhà, sẵn sàng xả thân vì nước, một tay lãnh đạo cải tổ chính triều

Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.

(Muốn vượt bể Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi)

3. Kết bài :

– Khẳng định vị trí của tác phẩm trong nền văn học nghệ thuật
– Nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm
– Nêu cảm nhận cá nhân
 

II. Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương

Phan Bội Châu là một nhà văn hóa lớn, một nhà chính trị, “một nhân vật vĩ đại”, có nhiều hoạt động tiến bộ đầu thế kỷ XX, ông được biết đến với vai trò là vị lãnh tụ tiêu biểu nhất trong các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ trước. Đặc biệt nổi bật với tư tưởng giải phóng dân tộc theo con đường của các nước tư bản chủ nghĩa, mặc dù sau đó thất bại nhưng cũng đã mở ra một cách nhìn mới về việc làm cách mạng cho thế hệ đi sau trong đó có Hồ Chí Minh. Nhìn chung ở đời cách mạng, cũng như quá trình hoạt động cách mạng ở Phan Bội Châu có sự kết hợp độc đáo và vẻ vang giữa hai phương diện chính trị và văn hóa, điều đó tương tự như Nguyễn Trãi hơn 400 năm về trước và Hồ Chí Minh của vài năm sau đó. Ngoài sự nghiệp chính trị nổi bật, thì Phan bội Châu cũng có một sự nghiệp văn chương khá đồ sộ, ông có thể được xem là người đã mở đường cho nền văn học cách mạng Việt Nam với chất chính trị và trữ tình kết hợp chặt chẽ ăn ý trong nhiều tác phẩm. Lưu biệt khi xuất dương chính là một tác phẩm mang đầy đủ phong cách sáng tác ấy của Phan Bội Châu, cùng với hoàn cảnh ra đời đặc biệt gắn liền với sự chuyển biến trong tư tưởng cách mạng của Phan Bội Châu.

Xem thêm  Giải thích ý nghĩa tên Ngọc Diệp là gì? Tên đẹp cho con gái

Sở dĩ nói Lưu biệt khi xuất dương là bài thơ gắn liền với sự chuyển biến trong tư tưởng cách mạng của Phan Bội Châu, bởi bài thơ được sáng tác vào năm 1905, trước ngày ông lên tàu cùng một số thanh niên ưu tú khác sang Nhật tìm đường cứu nước…(Còn tiếp)

>> Bài văn mẫu đầy đủ Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu tại đây.

 

Đăng bởi: BNOK.VN

Chuyên mục: Giáo Dục

26 bình luận về “Lập dàn ý phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương”

  1. I was wondering if you ever considered changing the page layout of your website? Its very well written; I love what youve got to say. But maybe you could a little more in the way of content so people could connect with it better. Youve got an awful lot of text for only having 1 or two images. Maybe you could space it out better?

  2. With havin so much content do you ever run into any issues of plagorism or copyright infringement? My site has a lot of exclusive content I’ve either written myself or outsourced but it looks like a lot of it is popping it up all over the web without my authorization. Do you know any solutions to help stop content from being ripped off? I’d genuinely appreciate it.

  3. It’s a shame you don’t have a donate button! I’d without a doubt donate to this outstanding blog! I guess for now i’ll settle for book-marking and adding your RSS feed to my Google account. I look forward to fresh updates and will talk about this website with my Facebook group. Talk soon!

  4. I found your weblog web site on google and test a couple of of your early posts. Proceed to maintain up the superb operate. I just further up your RSS feed to my MSN News Reader. In search of ahead to reading more from you in a while!…

  5. Youre so cool! I dont suppose Ive learn anything like this before. So good to seek out someone with some original ideas on this subject. realy thank you for starting this up. this web site is one thing that is wanted on the web, someone with somewhat originality. helpful job for bringing one thing new to the web!

  6. I am really enjoying the theme/design of your weblog. Do you ever run into any browser compatibility problems? A few of my blog readers have complained about my website not operating correctly in Explorer but looks great in Chrome. Do you have any recommendations to help fix this issue?

Viết một bình luận