Số hữu tỉ là gì ? Các tính chất của số hữu tỉ và các dạng bài tập
Bài viết hôm nay, BNOK.VN sẽ giới thiệu cùng các bạn chuyên đề Số hữu tỉ là gì ? Các tính chất của số hữu tỉ và các dạng bài tập. Phần kiến thức này học sinh đã được tìm hiểu trong chương trình Toán 7, phân môn Đại số. Đây là phân kiến thức trọng tâm của chương trình. Các bạn hãy chia sẻ bài viết sau đây để nắm chắc hơn nhé !
I. SỐ HỮU TỈ LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Bạn đang xem: Số hữu tỉ là gì ? Các tính chất của số hữu tỉ và các dạng bài tập
Số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b # 0
Tập hợp các số hữu tỉ, hay còn gọi là trường số hữu tỉ ký hiệu là Q (chữ đậm) hoặc ℚ (chữ viền).
2. Ví dụ
Ví dụ 1:
Ta có thể viết:
Ví dụ 2:
Các số hữu tỉ ví dụ như:
Ví dụ 3:
Các số hữu tỉ ví dụ như:
thì kí hiệu như sau:
3. So sánh hai số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta thường làm như sau:
• Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
• So sánh hai số nguyên a và b
+ Nếu a < b thì x < y
+ Nếu a = b thì x = y
+ Nếu a > b thì x > y
• Trên trục số nếu x < y thì điểm x nằm bên trái điểm y
• Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
• Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọc là số hữu tỉ âm.
• Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Nhận xét:
+ Số hữu tỉ a/b là số hữu tỉ dương (a/b > 0) thì a, b cùng dấu.
+ Số hữu tỉ a/b là số hữu tỉ âm (a/b < 0) thì a, b trái dấu.
+ Ta có:
Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ
Ta có:
4. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.
Ví dụ: Số hữu tỉ 3 được biểu diễn bởi điểm M trên trục số sau:
II. CÁC TÍNH CHẤT SỐ HỮU TỈ
Số hữu tỉ có các tính chất sau đây. Bạn tìm hiểu nhé !
1. Nhân số hữu tỉ
Ví dụ:
2. Chia số hữu tỉ
Ví dụ:
Mỗi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
3. Giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ
|x| = x nếu x≥0
|x| = -x nếu x<0
4. Số đối số hữu tỉ
- Số đối của số hữu tỉ là một số hữu tỉ mà tổng của nó với số hữu tỉ này cho kết quả bằng 0.
- Nếu số hữu tỉ là số hữu tỉ âm thì số đối của nó sẽ là số hữu tỉ dương.
- Nếu số hữu tỉ là số hữu tỉ dương thì số đối của nó là một số hữu tỉ âm.
- Lũy thừa của một số hữu tỉ số bằng tích của các lũy thừa.
- Lũy thừa của một tích sẽ bằng tích của các lũy thừa:
- Lũy thừa của một thương bằng thương của các lũy thừa:
III. BÀI TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ
Bài : Tính giá trị của biểu thức
Đáp số: chọn đáp án a
Bài 2:
Cho
Giá trị của x bằng
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Chọn đáp án A.
Bài 3: Với ba chữ số 1, hãy biểu diễn số hữu tỉ âm lớn nhất và số hữu tỉ âm nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải:
+ Số hữu tỉ âm nhỏ nhất là -111
+ Số hữu tỉ âm lớn nhất là -1/11
Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất
Hướng dẫn giải:
Bài 5:
Tìm x∈Q biết: (23x−15)(35x+23)<0.
Giải:
Ta có: (23x−15)(35x+23)<0
⇔[23(x−310)][35(x+109)]<0
⇔23.35(x−310)(x+910)<0
⇔(x−310)(x+109)<0
Từ đó suy ra: x−310 và x+109 trái dấu, mặt khác ta lại có x−310<x+109
Nên suy ra: x−310<0 và x+109>0⇔−109<x<310.
Vậy các số hữu tỉ x thỏa mãn đề ra là −109<x<310.
Bài 6:
Tìm x biết x∉{1;3;8;20}
và: 2(x−1)(x−3)+5(x−3)(x−8)+12(x−8)(x−20)−1x−20=−34.
Giải:
Ta có: 2(x−1)(x−3)+5(x−3)(x−8)+12(x−8)(x−20)−1x−20
=(x−1)−(x−3)(x−3).(x−1)+(x−3)−(x−8)(x−8).(x−3)+(x−8)−(x−20)(x−20).(x−8)−1x−20.
=1x−3−1x−1+1x−8−1x−3+1x−20−1x−8−−1x−20=−1x−1.
⇒−1x−1=−34⇒x=73.
Bài 7:
Viết 5 số hữu tỉ trên một vòng tròn sao cho trong đó tích hai số cạnh nhau bằng 136. Hãy tìm cách viết đó.
Giải:
Gọi 5 số hữu tỉ đó lần lượt là a1, a2, a3, a4, a5 (các số này đều khác 0)
Ta có: a1a2=a2a3⇒a1=a3
Tương tự có: a2=a4,a3=a5
Mà: a1a2=a5a1⇒a2=a5.
⇒a1=a2=a3=a4=a5=±16.
Bài 8: Thực hiện các phép tính sau:
a) (−35+511):(−37)+(−25+611):(−37)
b) (−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−513:513).
Giải:
a) (−35+511):(−37)+(−25+611):(−37)
=(−35+511+−25+611):(−37)
=(−3−25+5+611):(−37) =0:(−37)=0.
b) (−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−513:513)
=(−25+14:−7101).(5517−47.23).(1−1)
=(−25+14:−7101).(5517−47.23).0=0.
Bài 9: Tìm x,y,z biết rằng: (x−15)(y+12)(z−3)=0 Và x+1=y+2=z+3.
Giải:
Ta có: (x−15)(y+12)(z−3)=0
⇔x−15=0 hoặc y+12=0 hoặc z−3=0
⇔x=15 hoặc y=−12 hoặc z=3
∙ Nếu x=15, kết hợp với x+1=y+2=z+3 ta suy ra y=−45;z=−95
∙ Nếu y=−12, kết hợp với x+1=y+2=z+3 ta suy ra x=12;z=−32
∙ Nếu z=3, tương tự ta suy ra x=5;y=4
Vậy ta có ba bộ số thỏa mãn đó là:
15;−45;−95 hoặc 12;−12;−32 hoặc 5;4;3.
Bài 10*: a) Cho 13 số hữu tỉ, trong đó tổng của bốn số bất kì nào cũng là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 13 số đó là một số dương.
b) Cho 13 số hữu tỉ, trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm. Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm.
Giải:
Giải sử 13 số đã cho lần lượt là: a1;a2;a3;…;a12;a13.
a) Ta xét 13 tổng sau: a1+a2+a3+a4>0
a2+a3+a4+a5>0
a3+a4+a5+a6>0
…..
a13+a1+a2+a3>0.
Cộng các bất đằng thức trên vế theo vế ta được: 4(a1+a2+a3+…+a13)>0.
⇒a1+a2+a3+…+a13>0
Vậy tổng của 13 số đã cho là một số dương.
b) Xét 13 tích sau: a1.a2.a3<0,a2.a3.a4<0,…,a13.a1.a2<0.
Suy ra: (a1.a2.a3…a13)3<0⇒a1.a2.a3…a13<0.
Tách riêng một số từ tích 13 số nói trên, 12 số còn lại chia thành 4 nhóm ba số ta có:
(a1.a2.a3).(a4.a5.a6).(a7.a8.a9).(a10.a11.a12).a13<0.
Ta thấy tích mỗi nhóm ba số là một số âm nên tích của 4 nhóm như vậy là số dương suy ra số được tách riêng ra là một số âm.
Tương tự cho 13 số và ta được 13 số đã cho đều là số âm.
Vậy là BNOK.VN đã chia sẻ đến quý bạn đọc chuyên đề Số hữu tỉ là gì ? Các tính chất của số hữu tỉ và các dạng bài tập vô cùng chi tiết. Hi vọng, sau khi chia sẻ cùng bài viết bạn đã nắm chắc hơn phần kiến thức này. Hãy chia sẻ thêm các quy tắc cộng trừ nhân chia số nguyên tại đường link này nữa bạn nhé !
Đăng bởi: BNOK.VN
Chuyên mục: Giáo dục
When I originally commented I clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and now each time a comment is added I get four emails with the same comment. Is there any way you can remove me from that service? Thanks!
The very heart of your writing while appearing reasonable originally, did not sit perfectly with me personally after some time. Someplace throughout the paragraphs you actually were able to make me a believer but just for a very short while. I nevertheless have a problem with your jumps in assumptions and you might do well to fill in all those gaps. If you can accomplish that, I could certainly be fascinated.
Please let me know if you’re looking for a writer for your site. You have some really great articles and I feel I would be a good asset. If you ever want to take some of the load off, I’d absolutely love to write some content for your blog in exchange for a link back to mine. Please blast me an e-mail if interested. Cheers!
Terrific work! This is the type of information that should be shared around the web. Shame on Google for not positioning this post higher! Come on over and visit my site . Thanks =)
I am not real good with English but I get hold this real easy to interpret.
Oh my goodness! an amazing article dude. Thank you Nonetheless I am experiencing concern with ur rss . Don’t know why Unable to subscribe to it. Is there anyone getting an identical rss problem? Anybody who is aware of kindly respond. Thnkx
Thank you for the sensible critique. Me and my neighbor were just preparing to do a little research about this. We got a grab a book from our area library but I think I learned more from this post. I am very glad to see such magnificent information being shared freely out there.
I view something genuinely interesting about your website so I saved to fav.
I like what you guys are up also. Such smart work and reporting! Keep up the superb works guys I have incorporated you guys to my blogroll. I think it will improve the value of my web site 🙂
Woh I love your blog posts, saved to bookmarks! .
Really instructive and wonderful anatomical structure of articles, now that’s user genial (:.
Hello very cool website!! Guy .. Beautiful .. Superb .. I’ll bookmark your web site and take the feeds also…I’m happy to seek out so many helpful information right here in the put up, we need work out more strategies in this regard, thank you for sharing. . . . . .
F*ckin¦ amazing issues here. I am very glad to peer your post. Thank you so much and i’m looking ahead to contact you. Will you please drop me a mail?
I truly enjoy looking through on this internet site, it has wonderful blog posts.
Very interesting details you have remarked, thanks for posting. “My work is a game, a very serious game.” by M. C. Escher.
Excellent blog here! Also your website loads up fast! What host are you using? Can I get your affiliate link to your host? I wish my web site loaded up as quickly as yours lol
Nearly all of what you mention is supprisingly legitimate and that makes me ponder why I had not looked at this in this light before. This article truly did turn the light on for me as far as this specific subject matter goes. However there is one issue I am not necessarily too comfortable with so while I make an effort to reconcile that with the main idea of the point, allow me observe exactly what all the rest of your visitors have to say.Nicely done.
Hi there, I discovered your blog by the use of Google even as looking for a comparable subject, your website got here up, it looks great. I’ve bookmarked it in my google bookmarks.
whoah this weblog is excellent i love reading your posts. Keep up the good paintings! You recognize, many individuals are looking round for this info, you can help them greatly.
I conceive other website proprietors should take this web site as an model, very clean and fantastic user genial design and style.
That is the best blog for anybody who needs to find out about this topic. You understand a lot its almost hard to argue with you (not that I really would need…HaHa). You positively put a new spin on a topic thats been written about for years. Nice stuff, just nice!
I am perpetually thought about this, appreciate it for putting up.
You are my aspiration, I own few web logs and rarely run out from to post : (.
I got what you mean , thanks for putting up.Woh I am pleased to find this website through google. “Food is the most primitive form of comfort.” by Sheila Graham.